Những câu hỏi liên quan
lan anh trần
Xem chi tiết
Hanako-kun
23 tháng 2 2020 lúc 16:47

Xung lực bằng độ biến thiên động lượng:

\(F.1=1300.2500\Leftrightarrow F=3250000\left(N\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huệ Nguyễn
Xem chi tiết
Mộc Miên
Xem chi tiết
tan nguyen
16 tháng 3 2020 lúc 18:23

bài 2

giải

độ biến thiên động lượng của khí phụt ra trong 1s là

\(\Delta P=1300.2500=325.10^4\left(kg.m/s\right)\)

lực đảy của tên nửa tại thời điểm đó là

\(F=\frac{\Delta P}{\Delta t}=\frac{325.10^4}{1}=325.10^4\left(kg.m/s^2\right)=325.10^4\left(N\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
16 tháng 3 2020 lúc 18:50

bài 3

Gia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:

a = gsinα.

Động lượng của vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsinα.t

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
16 tháng 3 2020 lúc 18:16

bài 1

giải

Quả cầu: \(m=0,1kg;\)\(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{-v};\)\(v=4m/s;\)\(\Delta t=0,05s\)

Theo bài 2 thì:

\(\Delta P=-2m.v=-2.0,1.4=-0,8\left(kgm/s\right)\)

\(\Delta P=F.\Delta t\Rightarrow F=\frac{\Delta P}{\Delta t}=\frac{-0,8}{0,05}=-16\left(N\right)\)

Vách tác dụng lên quả cầu lực \(\overrightarrow{F}\) có độ lớn 16N, có phương vuông góc với chiều hướng từ vách ra ngoài.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2019 lúc 14:08

Chọn chiều chuyển động ban đầu của tên lửa là chiều dương. Vì hệ vật gồm tên lửa và khối khí chuyển động cùng phương, nên ta có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi khí phụt ra : p 0  = MV.

Sau khi khí phụt ra : p = (M - m)V' + m(v + V').

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M - m)V' + m(v + V') = M.V

suy ra : V' = (MV - mv)/M = V - mv/M

Thay v = - 800 m/s, ta tìm được : V' = 100 - 1000.(-800)/10000 = 180(m/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2018 lúc 14:32

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Anh chàng cự giải
23 tháng 1 2019 lúc 20:08

tàu vũ trụ có vận tốc hành trình là mach 12-15. tàu vũ trụ phóng ra ko gian cần tên lửa đa tầng phóng theo từng giai đoạn thì sẽ bay với một tốc độ khủng khi ra ko gian và đích cuối là vệ tinh tách khỏi tên lủa đẩy

Bình luận (0)
Anh chàng cự giải
23 tháng 1 2019 lúc 20:09

chỉ còn cách tạo ra một gia tốc lớn hơn cho vệ tinh

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
24 tháng 1 2019 lúc 12:06

wow

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
#_vô_diện_♡
26 tháng 1 2019 lúc 16:32

???

Bình luận (0)
Hảo
26 tháng 1 2019 lúc 19:05

Đok mà chẳng hỉu cái móe j

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
8 tháng 3 2021 lúc 22:33

áp dụng định lý bảo toàn động lượng 

m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)v 

=> v = (10000.100 + 1000.800)/(10000 + 1000) = 1800/11 \(\approx\)163,63

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2019 lúc 7:42

+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:  

  m 0 v 0 = m 0 − m v / + m v 0 − v

⇒ v / = m 0 v 0 − m v 0 − v m 0 − m = 70000.200 − 5000 200 − 450 70000 − 5000 ≈ 234 , 6   m / s

Chọn đáp án A

Bình luận (0)